Kết quả tìm kiếm cho "Chủ tịch ADB"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 145
Oxford Economics đã chỉ ra nhiều động lực tăng trưởng của Việt Nam và đặc biệt lưu ý về tiềm năng rộng mở với “những luồng gió mới” trong ngành sản xuất chip bán dẫn, Trí tuệ Nhân tạo (AI).
Với quyết tâm cao của toàn hệ thống chính trị, tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, rất nhiều đại biểu tin tưởng rằng mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2024 sẽ hoàn thành và vượt mục tiêu.
Kết luận Phiên họp Chính phủ trực tuyến với 63 địa phương, Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ rõ 12 nhóm nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm và 5 nhóm nhiệm vụ, giải pháp quan trọng, cấp thiết thời gian tới, phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng cả năm 2024 khoảng trên 7%, tăng trưởng quý IV từ 7,5-8%.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) trong báo cáo mới nhất đã quyết định nâng dự báo về sức tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam trong năm 2024 lên 6,1%, cao hơn mức dự báo "gần 6%" được đưa ra hồi tháng 6/2024.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu có những yếu tố bất ổn, kinh tế Việt Nam tiếp tục phục hồi vững vàng, lạm phát diễn biến theo chiều hướng thuận lợi hơn.
Tháng 9/2024, kinh tế Việt Nam chịu tác động từ nhiều yếu tố, trong đó, đáng chú ý nhất là những ảnh hưởng từ cơn bão số 3 (Yagi) và hoàn lưu sau bão, cùng việc Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) mạnh tay hạ lãi suất lần đầu tiên sau 4 năm.
Ngày 9/9, Chủ tịch Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) Masatsugu Asakawa đã thông báo tới các thành viên trong ban quản trị ngân hàng, bộ phận quản lý và nhân viên về ý định từ chức. Theo đó, ông Asakawa sẽ rút khỏi vị trí Chủ tịch ADB từ ngày 23/2/2025.
Thời gian qua, An Giang được Chính phủ, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) và các bộ, ngành Trung ương quan tâm hỗ trợ đầu tư hạ tầng giao thông đạt nhiều kết quả quan trọng.
Trong bối cảnh khó khăn, nền kinh tế Việt Nam vẫn ghi nhận tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ấn tượng ở mức 6,4% so với cùng kỳ năm ngoái, nhờ các chính sách chủ động, linh hoạt và đúng đắn.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, nền kinh tế Việt Nam đối mặt với sức ép lớn từ nhiều yếu tố.
An Giang có lợi thế vị trí chiến lược địa kinh tế, địa chính trị, có cửa khẩu quốc tế đường bộ, đường sông và là vùng nông nghiệp đặc hữu với điều kiện thuận lợi về thổ nhưỡng, nguồn nước ngọt... mang đến nhiều cơ hội, tiềm năng để tỉnh phát triển trên các trụ cột kinh tế - xã hội (KTXH). Tận dụng tốt lợi thế, tỉnh đang đẩy mạnh công tác quy hoạch, đảm bảo phát triển đô thị bền vững theo hướng từ đô thị xanh đến đô thị thông minh trên cơ sở đảm bảo phát triển hài hòa giữa thành thị và nông thôn.
Trưởng đoàn Tham vấn-giám sát kinh tế vĩ mô Việt Nam của IMF khẳng định sau giai đoạn khó khăn cuối năm 2022 và đầu năm 2023, kinh tế Việt Nam trong nửa đầu năm nay đang trên đà hồi phục nhanh chóng.